Kết quả tìm kiếm cho "Ông Ba Ní"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 311
Xã Tân Thạnh (TX. Tân Châu) là địa phương giàu tiềm năng trong phát triển kinh tế nhờ vào lợi thế nông nghiệp và du lịch (DL).
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Sáng 13/2, tỉnh Hải Dương đã phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Xã cù lao Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tuy chưa giàu có, nhưng người dân rất tử tế. Mỗi khi nghe bà con nghèo gặp khó khăn về nhà ở, nông dân trong xã nhiệt tình chở gỗ đến tận nơi cất dựng đàng hoàng.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Ngày Tết, nếu như miền Bắc trưng hoa đào, thì miền Nam nhất định phải có hoa mai. Màu vàng rực rỡ của hoa mai là màu hoàng kim, màu của sự sang trọng, tốt đẹp… làm tươi vui cả trời Xuân, đem lại những điều may mắn.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng hoa An Thạnh (xã Hòa An, huyện Chợ Mới) đang bước vào những ngày cao điểm chuẩn bị cho mùa hoa Tết.
Bao đời nay, các hoạt động ven sông thuộc địa phận tỉnh An Giang diễn ra tấp nập, mang nét văn hóa độc đáo của vùng châu thổ Cửu Long. Thế nhưng, hiện nay, việc khai thác loại hình du lịch (DL) này chỉ dừng lại đi ghe, thuyền ngắm cảnh trên sông, các hoạt động trải nghiệm chưa đặc sắc đối với du khách.
Từ những khối đá tưởng chừng bỏ đi, qua đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo của người thợ đã “hô biến” thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Từ những pho tượng đá, hòn non bộ, tranh chữ trên đá... đã góp phần tạo thêm phần sinh khí cho không gian sống.
Sau nhiều lớp nhà là nơi trú ngụ của gia đình ông Bùi Văn Lù (61 tuổi, ngụ tổ 7, ấp Phú Thuận B, xã Phú Lâm, huyện Phú Tân). Hơn 2 năm qua, vợ chồng ông không thể tự di chuyển, con trai bị rối loạn tâm thần… khiến nhiều người xót xa.
Những ngày gần đây, nhiều phụ huynh chia sẻ, rủ nhau đưa con đến quán cà-phê có nhiều loài thú đáng yêu nằm ngay trung tâm TP. Long Xuyên. Tuy không quy mô nhưng sự xuất hiện của “vườn thú” mi-ni này đã giúp các ông bố, bà mẹ giải “bài toán” khó đưa con đi chơi ở đâu vào dịp cuối tuần.